Hiển thị các bài đăng có nhãn marketing-online. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn marketing-online. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2015

Những điều kỳ lạ trong chiến lược marketing của Chanel

Chiến lược Marketing Online của các hãng thời trang lớn luôn làm giới truyền thông phải trầm trồ khen ngợi và thật sự thán phục. 

Chanel là một trong những thương hiệu thời trang uy tín nhất thế giới với các dòng sản phẩm như thời trang cao cấp, quần áo may sẵn, phụ kiện, nữ trang và nước hoa vì là đẳng cấp nên những chiến lược marketing của họ cũng luôn đẳng cấp và thu hút người xem.

là một hãng thời trang với những thiết kế đơn giản mà tinh tế, cổ điển mà hiện đại, sang trọng mà tiện dụng của Chanel luôn được các phái đẹp trên toàn thế giới ưa chuộng và đầy hấp lực với các tín đồ thời trang.

Trải qua hơn 100 năm, để duy trì được giá trị thương hiệu, Chanel không chỉ chú trọng vào các sản phẩm do hãng thiết kế mà còn dựa vào chiến lược marketing theo từng giai đoạn của thời trang. Tuy vậy, dù với bất cứ chiến lược nào, ở Chanel luôn tồn tại những đặc điểm khác biệt so với những thương hiệu khác từ chiến lược về sản phẩm, giá cả hay cách ứng dụng các phương thức để quảng bá.

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về lịch sử của Chanel cũng như các điểm kỳ lạ trong các chiến lược marketing xuyên suốt của thương hiệu này.

Những điều kỳ lạ trong chiến lược marketing của Chanel

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,... Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp. Hơn bất kì nhãn hiệu nào, Chanel mang trọn vẹn nhiều tinh hoa của ngành thời trang thời đại trước và là chuẩn mực về thời trang cổ điển và kinh điển trong làng thời trang thế giới.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Những điều kỳ lạ trong chiến lược marketing của Chanel 1

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,... Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp. Hơn bất kì nhãn hiệu nào, Chanel mang trọn vẹn nhiều tinh hoa của ngành thời trang thời đại trước và là chuẩn mực về thời trang cổ điển và kinh điển trong làng thời trang thế giới.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Những điều kỳ lạ trong chiến lược marketing của Chanel 2


Thương hiệu này quan niệm hãy cứ làm tốt công việc của mình trước khi để ý đến những đối thủ khác vì đằng nào điều này cũng không thể làm thay đổi các sản phẩm của họ. Cho dù hiện nay, Louis Vuitton hay Gucci là các hãng thời trang thu được nhiều lợi nhuận nhất thì Chanel cũng không muốn học theo những bài học của thương hiệu khác vì nghĩ rằng nó không phù hợp với mình.

Nói không với giảm giá

Bất kỳ một hãng thời trang nào từ Prada, Versace, Valentino hay Burberry cũng đều có những chiến dịch giảm giá mang tính thời vụ để thúc đẩy tăng trưởng doanh số, đồng thời lấy lòng được các khách hàng.

Chanel, dường như không đồng tình với chiến lược phổ biến trên và không bao giờ giảm giá dù chỉ là một xu với những sản phẩm chiến lược của mình như Chanel classic bag 2.55 và 11.12, Chanel boy, dòng nước hoa Chanel No5, Chanel tweed jacket hay những chiếc váy “little black dress”, có chăng chỉ là sự điều chỉnh ở các thị trường để phù hợp và không ảnh hưởng đến mức giá cố định. Thương hiệu này thừa hiểu rằng, chẳng việc gì phải giảm giá chúng khi dù có tăng giá thì khách hàng vẫn cứ mua.

Để tăng trưởng doanh thu, Chanel lựa chọn một chiến lược khác, đó là phát triển những dòng sản phẩm bình dân hơn để thỏa mãn nhu cầu sở hữu một đồ dùng của hãng của khách hàng. Các dòng sản phẩm làm đẹp như son, dưỡng da, make-up hay các loại phụ kiện như kính mắt, đồng hồ với giá cả hợp với túi tiền hơn được ra mắt, nhằm phục vụ cho phân khúc khách hàng trung lưu và các thị trường mới nổi tại châu Á.

Với những mức giá được cho là phải chăng khiến bất cứ tín đồ thời trang nào cũng có thể mua được, doanh số của Chanel vẫn tăng trưởng đều đặn mà không cần giảm giá, đồng thời duy trì được vị thế thương hiệu. Các chiến dịch đầu tư vào các thị trường mới nổi đang cho thấy những kết quả khả quan.

Mạng xã hội chỉ để khẳng định đẳng cấp

Chanel có tài khoản Facebook, Instagram, Twitter nhưng cư dân mạng đừng trông mong có thể nhận được những phản hồi từ hãng qua những bình luận trên mạng xã hội. Nếu thực sự quan tâm và muốn mua hàng, hay đến các showroom của Chanel để trực tiếp chọn đồ, ở đó bạn mới là những “thượng đế” thực sự chứ không phải trên mạng.

Rõ ràng là Chanel rất theo kịp xu hướng social media marketing khi sử dụng mạng xã hội để quảng bá thương hiệu đến giới trẻ, nhưng cũng rất “khó tính” khi chơi theo luật riêng của mình. Điều này có thể lý giải vì Chanel tự định vị mình là thương hiệu cao cấp (dù thực tế đúng là vậy) nên không có chuyện hãng này lại hành xử giống như các hãng thời trang phổ thông khác.

Mục đích của việc sử dụng mạng xã hội thực chất chỉ để cung cấp các thông tin mới nhất, các sự kiện diễn thời trang hay bộ sưu tập mới ra mắt của Chanel để tăng độ hiện diện thương hiệu chứ không phải vì mục tiêu bán hàng. Hãng này chú trọng việc chăm sóc và tư vấn khách hàng một cách tỉ mỉ, mang lại những trải nghiệm tốt nhất một cách trực tiếp, chứ không chỉ một vài câu trả lời ngắn gọn trên Facebook hay Instagram.

Bảo thủ, kiêu kỳ nhưng dường như Chanel chưa hề có ý định thay đổi chiến lược marketing của mình. Chỉ biết rằng, với những khác biệt này, thương hiệu này vẫn đang làm ăn và duy trì được vị thế khá hiệu quả.
Read More...

Thứ Sáu, 14 tháng 8, 2015

5 sai lầm trong Marketing khiến bạn tốn nhiều thời gian và chi phí


Bạn đang là chủ doanh nghiệp hay nhân viên định hướng, tạo ra các chiến lược Marketing để phát triển doanh nghiệp. Làm sao để tiếp cận người dùng, chuyển đổi người dùng tăng doanh số cho doanh nghiệp. Hầu như các chiến dịch Marketing Online đều định hướng bao gồm: mục tiêu, đối tượng và ngân sách. Nhưng không phải những nhà Marketing nào cũng định hướng được 3 khía cạnh trên trong chiến lược của mình.

Dưới đây là 5 sai lầm phổ biến mà các Marketer hay mắc phải và bạn chắc chắn nên tránh.



1. Khởi đầu chiến dịch mà không hiểu mục tiêu.

Thật dễ dàng để bắt đầu chiến dịch trực tuyến với mục đích đơn giản là để có lượt truy cập vào website của bạn mà không hiểu thật sự giá trị của các hành động của khách hàng của mình. Không có mục tiêu trong công việc mình làm sẽ làm phân tán. Nhất là khi mới bắt đầu chiến dịch, bạn cần phải xác định rõ mục tiêu Marketing cho doanh nghiệp bạn hướng đến khách hàng nào, mong muốn khách hàng sẽ làm gì khi truy cập vào website ban hang truc tuyen của mình và cuối cùng là tỷ lệ chuyển đổi mong muốn cho doanh nghiệp.

2. Tiến hành nghiên cứu giả định.

Chúng ta đều biết câu nói "không đánh giá một cuốn sách bằng bìa của nó". Đừng nghĩ sản phẩm/dịch vụ của mình là tốt rồi thì mọi thứ sẽ tốt theo từ đó đưa ra những giả định trong chiến dịch vì rất có thể đối thủ của bạn sẽ tốt hơn bạn về mọi mặt. 

Ví dụ: Bạn có thể mua cùng chiếc áo đó với nhiều giá "50.000 vnđ", "100.000 vnđ" có thể là "1.000.000 vnđ". Không thể nhìn ngoài mà bắt hình dong được.

Hãy nghiên cứu thật kỹ thị trường và đối thủ của bạn để có chiến dịch phát triển lâu dài.

3. Thiếu kiến thức và hiểu biết.

Mỗi thị trường, mối nền tảng đều khác nhau, không một thị trường hay kênh Marketing nào hành động giống nhau cả. Google AdWords dựa chủ yếu vào "Điểm Chất lượng" trong khi Facebook dựa trên giá trị sử dụng của người dùng. Dù tất cả các kênh tiếp thị đều hoạt động trên nguyên tắc là làm cho khách hành cùng hành động và đưa ra kết quả là tăng doanh số cho doanh nghiệp nhưng không hiểu cách thức hoạt động bên trong bạn rất có thể bị mất chi phí rất cao.

4. Thử nghiện chiến dịch với một ngân sách nhỏ.

Hầu hết các nhà Marketing đều chạy thử chiến dịch của mình với một ngân sách nhỏ trước khi tăng ngân sách lớn. Nhưng với các kênh quảng cáo lấy ngân sách bạn bỏ ra để cân nhắc cho hồ sơ thầu cũng như đối tượng tiếp cận của bạn. Bạn có thể xem chiến lược của bạn nhằm mục đích như thế nào để có tần suất chạy quảng cáo và đăng nội dung.

5. Bỏ qua khán giả.

Nhiều doanh nghiệp chăm chỉ tạo các chiến dịch thu hút khách hàng để lợi dụng lòng tin của khán giả. Không nghe ý kiến phản hổi, bỏ qua các lời đề nghị của khách hàng. Bạn nên nhớ khi khách hàng tìm đến bạn là họ đã tin dùng và ủng hộ bạn khi không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng bạn không chỉ mất khách hàng, mất doanh số mà thương hiệu của bạn sẽ bị giảm sút vì mạng xã hội lan truyền cực lớn.

Chắc hẳn trong 5 sai lầm trên bạn hoặc doanh nghiệp của mình cũng có thể mắc phải. Hãy khắc phục để nâng tầm phát triển của doanh nghiệp. 

Read More...

Thứ Hai, 10 tháng 8, 2015

9 điều mà doanh nghiệp nhỏ cần phải thực hiện để tạo chiến dịch Marketing Online cho doanh nghiệp


Bạn đang tham gia vào môi trường ban hang truc tuyen nhưng bạn là một doanh nghiệp nhỏ, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để cái thiện lên một tầm cao mới cho doanh nghiệp của mình. 

Bạn luôn lo sợ rằng chi phí sẽ không đủ nếu bạn thực hiện một chiến dịch lớn để phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên điều này không có nghĩa rằng bạn không thể phát triển doanh nghiệp nhỏ của bạn. Có một số ít các nguồn tài nguyên trực tuyến miễn phí mà bạn có thể tiếp cận để thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ của bạn và làm cho nó nâng cao lên tầm cao mới.

Theo thống kê khoảng 60 - 70% các doanh nghiệp nhỏ bị khai tử trước khi bước vào giai đoạn phát triển mới. Đây là điều mà không doanh nghiệp nào mong muốn. Ý tưởng cho chiến lược phát triển này đó là sử dụng nguồn lực có sẵn trong Online để phát ban hang truc tuyen thành công. Hầu hết các chủ doanh nghiệp nhỏ bị chết mất ở giai đoạn đầu của họ chỉ đơn giản họ đã bỏ qua một số các nguồn tài nguyên được coi là tầm thường.

9 điều mà doanh nghiệp nhỏ cần phải thực hiện để tạo chiến dịch Marketing Online cho doanh nghiệp

1. Sách và sách.


Sức mạnh của các sách điện tử và sách tiếp thị doanh nghiệp bạn không thể bỏ qua. Có rất nhiều ebook miễn phí chia sẻ về chiến lược phát triển cho doanh nghiệp bạn, cụ thể về sản phẩm/dịch vụ mà bạn đang cung cấp.

Bạn có thể đầu tư thời gian trong việc tạo ra một eBook hướng dẫn, hoặc cuốn sách có nghĩa là để giải đáp cho khách hàng về một vấn đề nhất định. Bạn sau đó có thể chia sẻ eBook của bạn với khách hàng tiềm năng. Sự thật là số lượng khách hàng bạn có thể nhận được từ một phần đơn giản của một eBook thực sự là rất cao.

Bạn không nhất thiết phải tạo ebook hướng dẫn. Bạn vẫn có thể tạo sách điện tử cung cấp thông tin về một cái gì đó mà khách hàng tiềm năng của bạn đã không biết. Đây được xem như một cách để lôi kéo và thu hút ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp nhỏ của bạn

2. Công cụ phân tích website.


Bạn có biết rằng hầu hết các công cụ phân tích web là miễn phí? các công cụ phân tích web là một nguồn tài nguyên tiếp thị lý tưởng cho các doanh nghiệp ban hang truc tuyen nhỏ. Với sự giúp đỡ của những công cụ này, bạn sẽ có thể phân tích tất cả các thông tin liên quan đến trang web của bạn với các thiết lập và biện pháp để tăng hiệu suất.

Google Analytics, Google Webmaster tool, Google Keyword Planner

3. Mạng xã hội.


Số người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội hiện đang đứng ở mức xấp xỉ 2 tỷ USD và thật không thể tin nổi là bạn không phải trả bất cứ phí gì để sử dụng bất kỳ nền tảng xã hội này. 

Một số trong những nền tảng phương tiện truyền thông xã hội có sẵn thậm chí cung cấp chỗ cho sự sáng tạo của các nhóm. Những nhóm như vậy có thể thu hút hàng ngàn thành viên miễn là có một hoạt động đang diễn ra. Số lượng các doanh nghiệp nhỏ đã phát triển với sự giúp đỡ của các diễn đàn truyền thông xã hội là cao. Các nền tảng xã hội khác mà bạn có thể sử dụng bao gồm Twitter, Instagram, LinkedIn ....

Miễn là nền tảng xã hội được sử dụng một cách đúng đắn, tiếp thị doanh nghiệp nhỏ của bạn sẽ không chỉ có thể thành công mà còn là thành công thực sự. Hãy chắc chắn rằng bạn tham gia vào nhóm các khách hàng tiềm năng của bạn bằng cách mà họ sẽ quan tâm đến những gì bạn cung cấp. Bạn có thể không bao giờ đầu tư một đồng xu vào tiếp thị doanh nghiệp nhỏ của bạn miễn là phương tiện truyền thông xã hội làm việc theo nhu cầu khách hàng.

4. Blog


Bạn có biết rằng có một số công cụ blog mà rất nhiều có thể tiếp thị kinh doanh nhỏ của bạn?

Lấy ví dụ Unbounce . Công cụ này được sử dụng trong việc tạo ra các trang đích tối ưu hóa hoàn toàn cho một blog. Bạn có thể sử dụng các công cụ để đảm bảo rằng trang đích của bạn luôn được nhìn thấy và hấp dẫn cho các khách hàng của bạn.

Bạn có thể kiểm tra các công cụ và chọn từ các loại hình ảnh. Và, như đã nói ở trên, tất cả bạn cần là để đảm bảo rằng mọi thứ diễn ra trong bối cảnh với chủ đề của doanh nghiệp của bạn.

Các nêu trên chỉ là nhưng một vài công cụ blog mà bạn có thể sử dụng. Hiện vẫn còn rất nhiều. Đảm bảo rằng các công cụ mà bạn đã chọn hoạt động tốt cho bạn.

5. Công cụ hợp tác.


Truyền thông trực tiếp với khách hàng là một cái gì đó rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nhỏ. Đó là với sự giúp đỡ của truyền thông mà bạn sẽ có thể tạo thành mạng lưới trực tiếp với cả khách hàng hiện tại và tiềm năng cho doanh nghiệp nhỏ của bạn. Điều tốt là Internet đã cung cấp một số công cụ cộng tác đó có thể được sử dụng trong việc hỗ trợ thông tin liên lạc.

Dropbox là một trong những công cụ được coi là hợp tác và một trong đó có thể làm cho doanh nghiệp nhỏ của bạn đi xa. Công cụ này cho phép bạn chia sẻ tài liệu và cũng để lưu trữ thông tin sao lưu. Với nó, bạn có thể chia sẻ một số chi tiết quan trọng liên quan đến sản phẩm của bạn với những người khác.

Skype cũng là một công cụ cộng tác rất quan trọng mà có thể làm việc tích cực cho một doanh nghiệp nhỏ. Với công cụ này, bạn có thể thực hiện cuộc gọi video và gửi tin nhắn cho người ngoài kia.

Google Voice cũng được xếp hạng trong số các công cụ truyền thông hàng đầu. Nó tạo điều kiện các cuộc gọi thoại và video từ một máy tính khác. Chúng tôi có thể bao gồm rất nhiều công cụ cộng tác khác chỉ đơn giản bởi vì họ rất nhiều. Điểm mấu chốt là bạn nên làm cho việc sử dụng tốt nhất của các công cụ như vậy cho sự ủng hộ của các doanh nghiệp nhỏ của bạn.

6. Check đối thủ cạnh tranh.

Một trong những cách tốt nhất để bắt tay vào một nỗ lực tiếp thị thành công là bởi theo dõi đầu tiên hoạt động của đối thủ cạnh tranh của bạn. Làm như vậy sẽ cung cấp cho bạn sức mạnh để thiết lập một chiến lược tiếp thị mạnh mẽ hơn để kiềm chế cạnh tranh. Rất may, có rất nhiều công cụ mà bạn có thể sử dụng để đảm bảo rằng bạn theo dõi đối thủ cạnh tranh của bạn một cách dễ dàng.

Alexa là một trong những công cụ có thể được sử dụng trong quá trình theo dõi. Công cụ này hoạt động bằng cách phân tích các số liệu lưu lượng truy cập, nhân khẩu học và nhiều hơn nữa. Với nó, bạn sẽ có sức mạnh để xem thống kê rất quan trọng liên quan đến đối thủ cạnh tranh của bạn.

Google Alerts cũng là một công cụ tài nguyên để tiếp thị doanh nghiệp nhỏ. Nó hoạt động bằng cách cung cấp cho bạn thông báo liên tục về các chủ đề hiện hành quan tâm trực tuyến. Tên đối thủ cạnh tranh được đề cập trong các báo. Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ vẫn thông báo về định hướng đúng để dùng.

Cạnh tranh là một công cụ có nghĩa là để theo dõi số lượng lưu lượng kênh cho các trang web đối thủ cạnh tranh của bạn. Nó thậm chí còn cung cấp chi tiết về nơi giao thông được nguồn gốc.

Hãy chắc chắn để sử dụng các công cụ nói trên để hỗ trợ trong tập tiếp thị kinh doanh nhỏ của bạn. Một điều chắc chắn là các công cụ thực sự có tác động mạnh.

7. Hệ thống quản lý nội dung.


Nó là không thể chối cãi rằng nội dung là rất quan trọng trong việc tiếp thị một doanh nghiệp nhỏ. Về vấn đề này, có nhu cầu tuyệt đối để đảm bảo rằng bạn sử dụng các hệ thống quản lý nội dung có sẵn cho một trang web được trang bị tốt. Nó là khá may mắn khi có một số nội dung Hệ thống quản lý mà bạn có thể sử dụng vì lợi ích của việc tạo ra trang web bán hàng online của mình.

8. Diễn đàn.


Bạn có biết rằng có những diễn đàn mà chỉ được thiết kế cho các cuộc thảo luận SEO? Có! Diễn đàn như vậy có thể làm việc một cách tích cực trong tiếp thị doanh nghiệp nhỏ của bạn. Đó là từ các diễn đàn như vậy mà bạn sẽ tìm hiểu thêm về khoa hoc SEO và các kỹ thuật tương ứng. Các diễn đàn giúp bạn chia sẻ kiến ​​thức của bạn với người khác và do đó đẩy họ vào trang web của bạn. Hai kịch bản chắc chắn sẽ làm việc trong các lợi cho doanh nghiệp nhỏ của bạn.

Luôn luôn xem xét các diễn đàn SEO như là một nguồn tài nguyên tiếp thị mạnh mẽ kể từ khi nó chỉ là. Bạn có thể tham gia như nhiều như bạn có thể vì làm như vậy sẽ thu hút nhiều khách hàng đến trang web của bạn. Bạn cũng phải tham gia đầy đủ vào diễn đàn như vậy. Bạn càng tích cực tham gia, càng có nhiều cơ hội thu hút được sự tin tưởng của khách hàng. Một điều chắc chắn là các diễn đàn SEO có thực sự hiệu quả.

9. Các trang website chia sẻ.

Một nguồn tài nguyên rất quan trọng mà có thể thị trường doanh nghiệp nhỏ của bạn vô cùng là các trang web của khách-positing. Một số người đã không bao giờ hiểu được sức mạnh thực sự đằng sau niêm yết của khách. Nếu bạn phải biết, tiếp thị doanh nghiệp nhỏ của bạn trực tuyến có thể được thực sự dễ dàng với Guest-viết bài. Về vấn đề này, bạn nên học cách sử dụng các trang web đó một cách tốt nhất có thể.

Ý tưởng cơ bản ở đây là để đến với chất lượng và nội dung có liên quan và sau đó gửi nó cho các trang web của khách-đăng. Miễn là nội dung của bạn đáp ứng các yêu cầu thiết lập, bạn sẽ tự hào được thu hút rất nhiều khách hàng. Nó là rất quan trọng, tuy nhiên, để nghiên cứu về một số các trang web đăng tải khách có số lượng cao của du khách. Đây là cách duy nhất để tăng khả năng nhận được lưu lượng truy cập lớn đến trang web của bạn. Ngoài ra, hãy nhớ để kết hợp các liên kết có liên quan để cho du khách có thể bị bắt buộc phải nhấp chuột vào chúng.

Trên đây là 9 chia sẻ mà doanh nghiệp nhỏ cần phải làm để tạo chiến dịch Marketing Online cho doanh nghiệp. Hầu hết đều là các kênh miễn phí giúp bạn phát triển doanh nghiệp online thành công.
Read More...

Thứ Hai, 3 tháng 8, 2015

Độc chiêu Marketing Online miễn phí

Bạn đang kinh doanh online trên Internet, bạn đang tìm cách quảng bá cho doanh nghiệp của mình nhưng bạn đang lo ngại về kinh phí mà mình phải bỏ ra quá lớn cho 1 chiến dịch Marketing cho doanh nghiệp. 

Sau đây tôi xin chia sẻ với các bạn các độc chiêu Marketing Online miễn phí cho doanh nghiệp.

Ông David Trần – người sáng lập thương hiệu tương ớt Sriracha – nổi tiếng bậc nhất tại Mỹ đã thực hiện một chiến lược marketing khá khác người: không đăng ký thương hiệu sản phẩm và cũng không chi một đồng cho marketing.

Đến bất cứ kệ hàng siêu thị nào tại Mỹ, chúng ta dễ dàng bắt gặp nhãn hiệu tương ớt cay bậc nhất – Sriracha. Thời báo Los Angeles ghi nhận rằng loại tương ớt châu Á được sử dụng phổ biến trong bánh burger, khoai tây chiên, kẹo, rượu vodka và thậm chí cả son dưỡng môi. Điều này khiến cha đẻ của Sriracha tự hào.


Quảng cáo miễn phí

David Trần, một doanh nhân gốc Việt đã xây dựng đế chế tương ớt từ hai bàn tay trắng. Ông chưa bao giờ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm của mình, tạo điều kiện cho nhiều công ty chế ra những loại nước sốt khác và “chôm” luôn cái tên Sriracha.

Nhiều trong số đó là các công ty có tên tuổi trong ngành thực phẩm như Heinz, Frito-Lay, Subway và Jack in the Box. Họ đã “tranh thủ” mượn tên tuổi của thứ tương ớt từng được tạp chí Bon Appetit vinh danh “Gia vị của năm”. Trong khi đó, ông Trần không nhận được một đồng nào.

Nhưng điều này không hề làm ông phiền lòng, mà ngược lại nó đang đi đúng với chiến lược marketing của ông đã đề ra: thương hiệu Sriracha được quảng cáo trực tiếp sản phẩm của các công ty khác và trên khắp nước Mỹ một cách miễn phí !!


Mr.David Trần cho rằng với cách marketing này, công ty chưa bao giờ chi một đồng phục vụ tiếp thị, nhưng hiệu quả đạt được thì rất đáng giá. Doanh số Sriracha đã tăng từ 60 triệu USD lên tới 80 triệu USD chỉ trong vòng 2 năm.

“Giờ ai cũng muốn nhảy vào. Rất nhiều luật sư tiếp cận chúng tôi, đề nghị đại diện cho Sriracha và kiện các công ty kia. Tôi chỉ nói ‘Không, cứ mặc kệ họ’”- ông Trần kể.

Hiện trên thị trường Mỹ trôi nổi một loạt nhãn hiệu tương ớt có tên Sriracha, của các công ty Frank’s Red Hot, Kikkoman và Lee Kum Kee sản xuất.

Nhóm tương ớt Sriracha đa dạng đã thúc đẩy doanh số bán lẻ tương ớt ở Mỹ từ 229 triệu USD vào năm 2000 lên 608 triệu USD trong năm 2014, Euromonitor thống kê.

Liệu chiến lược marketing này có tác động tiêu cực nào không?

Câu trả lời là có!

Trong lịch sử, nhiều sản phẩm đã mất quyền đăng ký thương hiệu vì tên sản phẩm của họ đã bị phổ biến hóa. Điển hình như từ “Escalator” vốn là tên một loại thang máy của Otis Elevator, nhưng giờ trở thành một từ chung chung để chỉ các loại thang máy. Tương tự với thuốc aspirin của công Bayer AG. Hiện Văn phòng thương hiệu và bằng sáng chế Mỹ đã tiếp nhận hơn 20 đơn đăng ký các loại đối với từ Sriracha.

Thế tại sao ông Trần lại vẫn ngồi yên trong khi thương hiệu mình và từ “Sriracha” dần trở thành một từ chung chung và phổ biến?

Đó là vì ông cho rằng thông tin về Sriracha càng nhiều, độ nhận biết thương hiệu càng cao thì người tiêu dùng càng tò mò muốn nếm thử hương vị nguyên bản của thứ tương ớt cay cay, ngọt ngọt lấy cảm hứng từ các hương vị khắp vùng Đông Nam Á này. “Ông Trần không phiền lòng khi thấy cái tên Sriracha bị lạm dụng. Thực chất, chúng tôi đang được lợi từ việc này. Chúng tôi sở hữu thương hiệu Sriracha chất lượng tuyệt nhất, ai cũng lấy tương ớt ông Trần làm tiêu chuẩn vàng. Chúng tôi tự hào vì đã thổi bùng cơn sốt Sriracha”, Donna Lam – trợ lý lâu năm của ông Trần cho biết.

Đúng như vậy, rất nhiều nhà phân tích ẩm thực cho rằng người dùng sẽ vẫn yêu thích phong cách và hương vị của Sriracha chính gốc hơn và thậm chí các đối thủ, các công ty “ăn theo thương hiệu” cũng đều dành cho tương ớt Sriracha của ông Trần một sự tôn trọng nhất định.



Với chiến lược marketing khôn ngoan bằng cách quảng cáo trực tiếp trên chính sản phẩm của đối thủ, ông Trần đã vừa tiết kiệm được chi phí quảng cáo vừa làm tăng được độ nhận biến thương hiệu lên cao nhất. Bên cạnh đó thương hiệu “Sriracha” chinh gốc của ông vẫn giữ nguyên được vị thế là “tiêu chuẩn vàng” trong mắt của tất cả đối thủ - chuyên gia ẩm thực lãn khách hàng. Đây quả một chiến lược marketing độc đáo, đáng ngưỡng mộ.

Nếu bạn đang bán hàng trực tuyến đang muốn quảng bá cho doanh nghiệp của mình đến rộng rãi vơi khách hàng thì hãy thử những độc chiêu trên của ông David Trần xem sao nhé!
Chúc các bạn thành công!
Tin tức tổng hợp
Read More...

Thứ Năm, 30 tháng 7, 2015

Những điều nên tránh của truyền thông xã hội

Truyền thông xã hội (Social Media) Bạn đang phát triển nội dung và social rất mạnh mẽ nhưng liệu có mang lại hiệu quả cao. Trong Marketing online đôi khi cần phải lùi lại để xem xét lại những điều cần tránh. Đôi khi phát triển mạnh mẽ nhưng bạn lại quên các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn trong Online.
Những điều nên tránh của truyền thông xã hội

Chia sẻ 14 điều cần tránh khi phát triển Social Media


1. Không bỏ qua Twitter

2. Đừng quên duy trì Facebook.

3. Đừng quên sử dụng Google Plus.

4. Phát triển các mạng xã hội mới.

5. Không ngừng follow những khách hàng tiềm năng.

6. Không xoá bình luận tiêu cực

7. Hồi đáp lại những bình luận từ khách hàng

8. Đừng cảm ơn cho retweets. 

9. Không phản ứng tự động trong Twitter.

10. kết nối cộng đồng mạnh mẽ

11. Đừng quên like

12. Đừng quên quảng bá nội dũng cũ trong website.

13. Đừng làm nghiêm túc quá. đôi khi tạo tiếng cười cho khách hàng để tạo sự thân thiết

14. Đừng bao giờ nói tất cả về bạn.

Read More...

Thứ Tư, 15 tháng 7, 2015

4 lợi điểm khi phát triển Content Marketing cho doanh nghiệp

Content Marketing là một cách tuyệt vời để nâng cao uy tín thương hiệu của bạn. Và các cá nhân và doanh nghiệp nào sử dụng Content Marketing để xây dựng thương hiệu của mình thì sẽ gặt hái được rất nhiều thành công. Có rất nhiều lý do để công ty ứng dụng phát triển nội dung trong chiến lược phát triển doanh nghiệp của mình.

4 lợi điểm khi phát triển Content Marketing cho doanh nghiệp

4 lợi điểm khi phát triển Content Marketing cho doanh nghiệp


1. Để chống tiêu cực PR trong tìm kiếm.

Sự hiện diện trực tuyến của một nội dung chất lượng là cực kỳ quan trọng. Khi tìm kiếm một kết quả thì công cụ tìm kiếm hiện thị ra cả kết quả tốt và xấu. Vì vậy với Content mạnh với chiến dịch hoc Seo tích cực là điều cần thiết để giúp đẩy câu chuyện tiêu cực ra khỏi trang kết quả đầu tiên.

Điều này sẽ khiến bạn mất thời gian và phải cẩn thận trong kế hoạch của mình nhưng bạn tưởng tượng như thế nào nó có thể gây tổn hại cho ba câu chuyện tiêu cực đầu tiên xuất hiện trên trang tìm kiếm Google được những người tìm kiếm, bạn có thể thấy tầm quan trọng của nó.

2. Xây dựng lòng tin doanh nghiệp.

Người tiêu dùng cần phải tin tưởng trước khi tiêu tiền vào một mục đích nào đó. do đó, xây dựng một mối quan hệ là rất quan trọng. Khách hàng của bạn muốn tin tưởng bạn trước khi bất kỳ giao dịch và nếu niềm tin đó là có cơ sở đó sẽ được thưởng bằng những phản hồi tích cực. Cung cấp truy cập dễ dàng để đánh giá là một cách tuyệt vời để đạt được điều này.

Hơn nữa, trong đó có rất nhiều nội dung - như câu hỏi thường gặp - có thể giúp trấn an các khách hàng mà không có họ cảm giác như họ phải làm phiền bạn.

3. Không chỉ bán hàng mà xây dựng các mối quan hệ.

Chu kỳ bán hàng có thể là vấn đề lâu dài và kéo ra, đặc biệt khi giao dịch với số tiền lớn; sau khi tất cả, cam kết chi hàng triệu dôngd không phải là một cái gì đó để được vội vã. Một lần nữa cam kết của sự cần phải được thiết lập. Thay vì dựa vào sự cường điệu của quảng cáo, cung cấp nội dung thường xuyên, phù hợp và đáng tin cậy thông qua một trang web hoặc phương tiện truyền thông xã hội outlet là một cách tuyệt vời để thu hút khách hàng tiềm năng. Phát biểu với các khách hàng trực tuyến và thực sự phải đối mặt để phải đối mặt sẽ giúp họ cảm thấy có giá trị và cam đoan với họ rằng tiếp tục xuống các chu kỳ bán hàng họ sẽ có hỗ trợ và tốt sau khi kinh nghiệm ban hang truc tuyen.

4. Phát triển đội ngũ nhân viên.

Nhân viên tài năng là khó tìm; họ sẽ nhận thức được rằng họ là một hàng hóa và sẽ chọn một cách cẩn thận khi thay đổi công việc.

Bởi có một số lượng lớn các nội dung chất lượng mà bạn có thể thu hút các nhân viên tiềm năng tham gia vào cộng với đội ngũ nhân viên hiện tại của bạn, cũng whie nhận được các công ty tin nhắn và giá trị hàng của bạn.

Nếu bạn cung cấp một nền tảng người họ sẽ nói về công việc của họ say đắm, điều này sẽ có lợi cho bạn, giúp họ nhận ra những lợi ích của việc cho bạn, và mang lại lợi ích cho họ bằng cách tạo ra một hồ sơ ngành cả trong nội bộ và bên ngoài.

Tiếp thị nội dung có thể mất rất nhiều thời gian và năng lượng - và tiền bạc - nhưng những phần thưởng có thể là rộng lớn và không bao giờ nên đánh giá thấp!

Các bạn xem thêm: khoá học Seo tại iNET
Read More...

Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015

Content Marketing những ý tưởng tuyệt vời nhất

Content Marketing đang là vua, đây là hình thức mà bất cứ doanh nghiệp nào tham gia vào kinh doanh bán hàng online đều phải làm đến nó.
Content Marketing những ý tưởng tuyệt vời nhất

Làm gì để có được những Content Marketing hay và tập trung, việc tạo ra cho doanh nghiệp mình những Blog là không thể thiếu. Blog là nơi thu hút khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp của bạn và cải thiện website của bạn giúp ban hang online hiệu quả

Content Marketing những ý tưởng tuyệt vời nhất


1, Tạo danh sách địa chỉ có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực bạn đang theo đuổi.

Đây chính là cách đơn giản nhưng thật sự hiểu quả để tạo content cũng như thu hút người dùng chia sẻ chúng:

Hãy tạo một danh sách khoảng 25 Blog, tài khoản Facebook, Twitter uy tín hàng đầu về lĩnh vực bạn đang theo đuổi. Sau đó, viết một vài câu giới thiệu, hoặc giải thích lí do tại sao bạn lại chọn chúng. Tiếp đến, bạn đăng lên Blog cũng như gửi chúng cho đối tượng mình nhắm mục tiêu. Nếu bạn có thể biến những điều này thành câu chuyện hấp dẫn, thú vị, thì đây chính là cơ hội tốt để nội dung của bạn được viral rộng rãi và thu được nhiều traffic, đồng thời tối ưu hóa chất lượng SEO của mình.

2, Cung cấp hồ sơ team của bạn.

Team của bạn gồm rất nhiều những nhân tố thú vị. Vậy lí do gì bạn lại không chia sẻ điều này?

Bạn có thể làm nhiều thứ, theo những hình thức khác nhau. Chẳng hạn như một bản mô tả ngắn gọn về sở thích cũng như những nơi mà họ từng đến. Hoặc là dưới dạng Q&A: bạn dành 15’ trò chuyện với một thành viên trong nhóm, sau đó viết lại câu hỏi cũng như câu trả lời rồi đăng lên blog. Chắc hẳn điều này sẽ rất thú vị!

Đây là một cách đặc biệt dễ dàng để tương tác với những nội dung chất lượng. Quan trọng hơn, nó đem lại cho khách hàng cảm giác quen thuộc, gần gũi với những người mà họ đang hợp tác cùng. Khi mua một sản phẩm, dịch vụ từ cửa hàng của bạn, họ biết chắc rằng mình đang tương tác cùng những con người với niềm đam mê thực sự.

3, Tặng một gói dùng thử sản phầm (và yêu cầu phản hồi).

Có 2 cách rất đơn giản để tận dụng giá trị của phương pháp này:

Đầu tiên, tạo hứng thú về mong muốn sử dụng sản phẩm mới cho khách hàng. Nếu họ là những khách hàng trung thành với thương hiệu của bạn, hoặc rất thích thú hay hài lòng với những gì bạn đã làm, bạn chắc chắn sẽ đem lại cho họ những trải nghiệm rất đặc biệt!

Thứ hai, phương pháp này đem lại sự tương tác rất lớn.

Nếu bạn là doanh nghiệp sản xuất, hãy cân nhắc sử dụng phương pháp này bằng cách đưa ra một bộ khung chi tiết về sản phảm, đồng thời tạo cơ hội cho mọi người đóng góp ý tưởng. Nếu biết tận dụng, khách hàng có thể đem đến cho bạn những ý tưởng hết sức giá trị để cải thiện sản phẩm.
Trong trường hợp bạn là doanh nghiệp dịch vụ, cũng đừng bỏ lỡ cơ hội! Hãy hỏi người dùng xem cách nào khiến họ hứng thú nhất khi xem sản phẩm và tạo cơ hội để họ hiểu hơn về những gì sẽ mua từ bạn.

4, Đưa ra hướng dẫn sử dụng sản phẩm.

Khi mọi người đều biết cách sử dụng sản phẩm thì cơ hội thành công chắc chắn đã nghiêng về phía bạn.

Và cũng không phải mọi sản phẩm đều cần cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng, tuy nhiên, với một số sản phẩm thì lại khác!

Sản phẩm của bạn có dễ dàng sử dụng không? Liệu nó có thể hoạt động tốt nhất trong mọi điều kiện hay chỉ một số môi trường nhất định? Có phương pháp nào mà khách hàng nên làm để tận dụng tối đa hiệu quả của nó? Hãy cố gắng liệt kê càng chi tiết càng tốt. Những khách hàng tiềm năng có thể tận dụng cơ hội này để tìm thêm một cách để sử dụng sản phẩm, còn khách hàng hiện tại chắc chắn sẽ rất hài lòng khi thấy có thêm một cách mới tối ưu hơn thay vì những gì mình đang làm.

5, Thông báo khuyến mại.

Phương pháp này cũng tương đối dễ hiểu. Khi bạn sắp tổ chức một chương trình giảm giá shock, hãy công bố trên blog của bạn. Điều này chắc chắn sẽ tạo sự tương tác rất lớn!

Trước hết, bạn nên tạo không gian để cung cấp thông tin về sản phẩm mình bán, và nếu có thể, nên chú thích thêm lí do bạn giảm giá trong dịp này, chẳng hạn như 8/3. Và nếu bạn có khả năng thiết kế, hãy biến những điều đó thành Inforgraphic hấp dẫn!

6, Tổ chức một cuộc thi
Điều này cũng tương tự như thông báo giảm giá. Chúng đều là những cách hiệu quả và dễ dàng để tăng tính tương tác cho cửa hàng của bạn, chỉ cần chắc chắn rằng bạn không mắc những sai lầm cơ bản với quà tặng và các cuộc thi.

Bạn có thể liệt kê tất cả các loại quà tặng, sản phẩm của bạn, cả thẻ quà tặng hay kinh nghiệm mua hàng hữu ích. Sau đó, lựa chọn hình thức cho mỗi cuộc thi. Cách đơn giản nhất là tạo mục comment ở cuối mỗi bài. Bạn cũng có thể yêu cầu người dùng Tweet về cửa hàng của mình hay chia sẻ chúng trên những phương tiện truyền thông xã hội khác.

7, Chia sẻ về một sự kiện bạn đã tham gia.

Nếu bạn từng tổ chức một sự kiện ấn tượng thì nên chia sẻ cảm xúc về sự kiện này. Ngoài ra, bạn cũng có thể viết về một mục tiêu tháng tới của mình.

Một cách khác nữa là chia sẻ về những điều bạn ấn tượng hay suy nghĩ của bạn về một cuộc họp mình từng tham dự. Điều đó cũng chứng tỏ bạn đang chú ý đến định hướng phát triển công việc kinh doanh và mọi người chắc chắn sẽ đánh giá cao sự hiểu biết sâu sắc của bạn! Hãy chụp một vài hình ảnh và đăng chúng lên blog.

8, Chia sẻ về hành trình khởi nghiệp của bạn.

Là một doanh nhân, điều này luôn có ý nghĩa rất đặc biệt. Tuy nhiên, rất ít người nghĩ về nó cũng như tận dụng nó trong kinh doanh.

Vậy, câu chuyện khởi nghiệp của bạn là gì?

Hãy chia sẻ những câu chuyện về lí do tại sao bạn quyết định trở thành một doanh nhân. Liệu có phải nhờ một sự kiện đặc biệt? Hay từ một chuyến đi tình cờ? Hãy chia sẻ câu chuyện của mình và kết nối với khách hàng của bạn.

9, Thực hiện Video hướng dẫn sử dụng sản phẩm.

Có rất nhiều cách tối ưu để tạo thành công khi làm Content Marketing thay vì chỉ viết blog, như tạo video, viết email, và rất nhiều hình thức khác.

Đôi khi, với một số sản phẩm, nếu chỉ viết hướng dẫn sử dụng sản phẩm thì chưa đủ. Bạn phải chỉ cho khách hàng thấy, không thể nói suông. Sau đó, hãy giành thời gian biên tập và đăng đoạn video lên Youtube (hoặc một số nền tảng truyền thông xã hội khác).
Bên cạnh đó, Video marketing cũng là một giải pháp hiệu quả. Theo ước tính, có thêm 64% người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm sau khi xem video giới thiệu về nó. Sản xuất một video giới thiệu sản phẩm luôn đem lại rất nhiều lợi ích và việc của bạn chỉ là lựa chọn phương pháp tối ưu nhất.

10, Tạo video về quá trình sản xuất sản phẩm.

Phương án tối ưu cuối cùng mà chúng tôi muốn các bạn áp dụng để tạo nội dung đó chính là: Quay lại quá trình tạo sản phẩm. Điều nay mang lại niềm tin và sự thích thú cho khách hàng của bạn.

Bạn có một quá trình sản xuất rất thú vị? Quy trình đó đòi hỏi các công cụ và thiết bị đặc biệt? Quá trình đó rất đáng để xem? Hãy quay lại tất cả.

Content Marketing hay thì nó còn phụ thuộc vào khả năng sáng tạo của bạn trên cách quản lý cũng như sản phẩm mà bạn cung cấp. Làm tốt nội dung thuận tiện cho công việc Seo của bạn rất nhiều.
Ngay lúc này hãy lên những ý tưởng tuyệt vời cho website của bạn.


Read More...

Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2015

Chia sẻ 3 Phương pháp Marketing Online hiệu quả


Bạn đã phát triển Marketing Online cho doanh nghiệp của bạn chưa? 

Bạn đang tham gia vào môi trường Online để kinh doanh sản phẩm dịch vụ của bạn, Bạn đã nhận định được môi trường mình đang tham gia nó sẽ như thế nào chưa?

Chia sẻ 3 Phương pháp Marketing Online hiệu quả

Với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông mới doanh nghiệp có thêm một lựa chọn cho tiếp thị mà vẫn đảm bảo hiệu quả truyền thông.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, sự đa dạng về nguồn hàng của các doanh nghiệp, vì vậy cách doanh nghiệp cạnh tranh nhau 1 cách gay gắt để kéo khách mua hàng về phía mình. Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp phải gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng, kích thích nhu cầu mua bán.


Sau đây tôi xin chia sẻ với các bạn 3 phương pháp marketing online mà các doanh nghiệp nên cân nhắc áp dụng khi có nguồn ngân sách hạn hẹp và muốn đạt hiệu quả cao.

Phương pháp quảng cáo tìm kiếm.

Thế giới là một chuỗi thay đổi theo từng ngày, từng giờ, từng giây. Trong nhu cầu khách hàng đối với các mặt hàng cũng luôn thay đổi từng nhịp. Nhưng với việc ban hang truc tuyen thì việc tìm kiếm và đặt hàng qua online là điều mà không còn xa lạ với khách hàng cũng như doanh nghiệp.

 Trên Online khách hàng có thể tha hồ lựa chọn những món đồ mà mình yêu thích và mua luôn. Bạn muốn sản phẩm của mình tiếp cận nhanh nhất đến với người dùng hoặc xuất hiện khi người dùng tìm kiếm trên các công cụ thì bạn thực hiện dạng quảng cáo là trả tiền theo Click chuột hoặc thuê công ty về dịch vụ seo để đưa website lên vị trí cao hơn trên bảng kết quả tìm kiếm.

Nếu thực hiện việc trả tiền theo click chuột thì có thể lựa chọn đúng khách hàng mục tiêu ,tăng hiệu quả tiếp thị, đồng thời có thể theo dõi, thống kê mức độ hiệu quả của mỗi từ khóa để kiểm soát cả chiến dịch và tạo dựng thương hiệu tốt hơn.

Phương pháp quảng cáo trên mạng xã hội

Hệ thống mạng xã hội bây giờ vô cùng đa dạng, phong phú và được nhiều người tin dùng: Facebook, Google+ Twitter, Go, Yume, Pinterest… Với hình thức này, doanh nghiệp thường quảng bá dưới dạng hình ảnh, video clip có khả năng phát tán và thu hút bình luận. Tính tương tác chính là ưu điểm nổi trội của loại hình này so với các kiểu marketing truyền thống. Từ đó sẽ đem lại nhiều sự lựa chọn và kết quả hơn cho nhiều người cùng hệ thống mạng xã hội và sự quảng cáo này có sức lan truyền và có tác dụng mạnh hơn so với những hình thức quảng cáo khác. Chi phí cho hoạt động quảng cáo này cũng rất rẻ và hợp lý, phù hợp với nhiều mặt hàng, nhiều loại hình kinh doanh của bạn. 

Phương pháp Marketing tin đồn

Nói đến tin đồn thì nhiều người thường nghĩ đến những điều không hay hoặc những điều quá tốt, quá nổi tiếng thì mới tạo thành làn sóng dự luận này. Nếu như biết tận dụng những điều đó thì hình thức hoạt động của công ty, hay những thông tin về chất lượng sản phẩm của công ty sẽ được quảng cáo đến nhiều người, nhiều thị trường khác nhau, nâng cao được khả năng và lợi thế của công ty. Hình thức chủ yếu của phương pháp này có thể thông qua một bài viết, một đoạn video, một topic, một đoạn diễn thuyết… thật hay và thật đáng để chú ý thì từ đó sẽ có sự lan truyền trên nhiều phương tiện và nhiều hệ thống mạng, tiếp cận được nhiều người. Đây có thể nói là sự lan tỏa và ảnh hưởng vô cùng sâu rộng nếu như có sự đầu tư đúng hướng.

Qua những điều trên ta thấy tầm quan trọng của Marketing Online và hiệu quả mà nó mang lại. Đây là những phương pháp marketing online đơn giản, hiệu quả và chi phí thấp. Nó giúp doanh nghiệp của bạn dần dần có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh online.

Read More...

Những điều cần chú ý khi marketing qua mạng xã hội


Mạng xã hội là nơi tập trung mạnh mẽ các khách hàng tiềm năng của bạn. Marketing qua mạng xã hội là một vấn đề cần được quan tâm chu đáo bởi những hiệu quả không ngờ do nó mang lại vì mạng xã hội chính là nơi lan truyền thông tin rất tốt và điều đặc biệt là nó tiết kiệm chi phí.

Khi mạng xã hội trở thành 1 xu hướng toàn cầu: Người dùng thuộc lòng các mạng xã hội, nó như là những thứ gì đó rất quen thuộc như: "Facebook"..



Việc Marketing qua mạng xã hội như quảng cáo adword, quảng cáo trên facebook đã không còn xa lạ với người dùng. Các mạng xã hội hội là con đường Internet Marketing quan trọng là công cụ tương tác giữa các doanh nghiệp với khách hàng của mình. 

Với những tính năng như trên, ta có thể thấy lợi ích tuyệt vời của mạng xã hội đối với marketing. Bên cạnh những tính năng tuyệt vời thì nó tồn tại với những khuyến điểm mà bạn cần phải chú ý. 

Sau đây ta cùng phân tích để lưu ý khi làm marketing qua mạng xã hội.


Mạng xã hội là gì?

Mạng xã hội : đây chính là sự kết nối bạn bè, gia đình hay những người có chung sở thích trên Internet với nhiều mục đích khác nhau, chia sẻ thông tin về video, ca nhạc, hình ảnh, và các thông tin cá nhân, cộng đồng khác mà không hề phân biệt không gian và thời gian.

Giá trị cốt lõi của mạng xã hội là sự tham gia của các thành viên, đông đảo thì mạng xã hội mạnh mẽ. Hiện nay có hình thành các cộng đồng trực tuyến gắn với những ngàng nghề khác nhau mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp.

Các mạng xã hội cho phép bạn chủ động tạo dựng và phát triển profile, quảng cáo sản phẩm hay tiết lộ những thông tin có ích, và xa hơn là hòa nhập và trở thành một phần của cộng đồng. 

Nhiệm vụ đặt ra cho những người làm Marketing Online là phải làm sao để các doanh nghiệp của bạn kết nối với người tiêu dùng và tạo ra cộng đồng của mình đông đảo, điều này giúp cho doanh nghiệp của bạn có được những thành quả tuyệt vời.

Mạng xã hội trên thế giới

Các mạng xã hội hàng đầu thế giới như MySpace, Facebook, YouTube, LinkedIn, Pinterest… đều chứa đựng những điểm đặc thù hay những công cụ riêng có mà tùy theo chiến dịch các marketer có thể tận dụng tối đa.


1. MySpace ưu tiên hướng tới các nội dung giải trí như chia sẻ âm nhạc, video trực tuyến kết hợp với các dịch vụ giải trí offline. Mạng xã hội này phù hợp với các chiến dịch marketing xây dựng và phát triển các cộng đồng thu hút giới trẻ, có tính nghệ thuật giải trí cao.

2.Facebook là đối thủ của MySpace, nhưng có điểm đặc biệt là giành được sự ưa thích của một nhóm nhờ tập trung vào sự duy trì những mối quan hệ sẵn có. Và hiện nay đây là mạng xã hội được sử dụng mạnh mẽ nhất. Facebook giúp thành viên nhóm mở rộng mạng lưới bạn bè với các trường khác, cũng như kết nối các hoạt động vui chơi, giải trí và tình nguyện. Và hiện nay nó chính là công cụ giúp các doanh nghiệp bán hàng online cực kỳ hiệu quả 

3.LinkedIn đặc điểm nổi bật nhất của LinkedIn là phát triển mạng lưới quan hệ kinh doanh. Với nhiều thương gia, mạng xã hội này tựa như một cuốn danh thiếp trực tuyến, giúp họ dễ dàng kết nối và duy trì với những đối tượng khác trong cộng đồng, nhất là với tính năng tự động cập nhật danh sách. Cuốn danh bạ trực tuyến này còn nói cho các chủ nhân biết được họ đang có bao nhiêu quan hệ và chúng “bền chặt” đến đâu.

4.Twitter là một mạng xã hội với thông tin được chia sẻ theo thời gian thực, cho phép mọi người giao tiếp bằng cách trao đổi những mẩu tin ngắn (chỉ 140 ký tự). Tuy Twitter chưa quá phổ biến tại Việt Nam nhưng nó được sử dụng rất nhiều trên thế giới ngang ngửa với Facebook.

Đặc điểm của mạng xã hội mà những nhà làm Marketing cần biết.

Độ tương tác cao

Độ tương tác cao cũng là một trong những ưu điểm nổi trội của marketing qua mạng xã hội. Doanh nghiệp có thể nhanh chóng tiếp cận ý kiến phản hồi từ khách hàng, thảo luận, chia sẻ vấn đề cùng họ, thực hiện các cuộc thăm dò hoặc giải đáp các thắc mắc khó khăn của họ…Từ đó kiểm soát tối đa các vẫn đề tiêu cực có thể nảy sinh.

Tiết kiệm chi phí

Doanh nghiệp có thể có kết quả tích cực từ việc quảng bá trên mạng xã hội và đặc biệt đây là các công cụ tiết kiệm chi phí. 

Ngoài những đặc điểm đó, lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho doanh nghiệp không ngừng ở đó mà còn:

1. Thiết lập mối quan hệ với số đông khách hàng mục tiêu.

2. Khả năng lan truyền thông tin nhanh chóng và phải nói là 1 cách chóng mặt.

3. Các hoạt động trực tuyến sẽ truyền cảm hứng cho các cuộc hội thoại trong “thế giới thực”.

4. Thông tin cá nhân khá chân thực về người dùng.

5. Cơ hội để kể chuyện về doanh nghiệp và sản phẩm của bạn đồng thời tăng độ nhận biết thương hiệu.

6. Gia tăng trải nghiệm của người dùng.

Không phải thế mà nó không gặp phải các khó khăn. Bạn sẽ gặp phải những khó khăn taget người dùng. Không có một chiến lược Maketing Online hoàn hảo thì bạn không xây dựng được 1 cồng đồng vững chắc và đông đảo thành viên tương tác. Đồng nghĩa với việc uy tín doah nghiệp và sản phẩm của bạn sẽ bị đi xuống.

Hãy lên một chiến dịch Marketing hoàn hảo trước khi tung sản phẩm/ dịch vụ của mình ra mạng xã hội nhé

Để có chiến lược Marketing hiệu quả hãy đến với iNET để trang bị cho mình kiến thức Marketing Online hiệu quả nhất.

Read More...

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2015

Vai trò của SMS trong bán hàng trực tuyến

Nhà nhà bán hàng online, người người ban hang truc tuyen, đây là hình thức kinh doanh hiện đại và hiệu quả nhất hiện nay. Bất cứ ai tham gia vào môi trường online đều sử dụng các công cụ như máy tính, smartphone có kết nối mạng đều có thể tiếp cận các website tin tức, các website bán hàng nhanh nhất. 
Vai trò của SMS trong bán hàng trực tuyến

Bên cạnh các hình thức truyền thông tạo chiến dịch như truyền thống, marketing qua mạng xã hội...thì giờ bạn hãy lưu ý đến chiến dịch SMS Marketing cho công việc bán hàng của bạn.

Bài viết này sẽ tập trung phân tích lí do và vai trò vì sao nên sử dụng SMS marketing trong bán hàng trực tuyến.

 Tại sao lại sử dụng SMS marketing?

Thời đại hiện nay hầu hết những người thường xuyên tiếp cận đến Internet đều là những người sở hữu ít nhất một điện thoại di động vì vậy sử dụng chiến lược về  SMS marketing có tiềm năng rất lớn để thúc đẩy các dịch vụ, sản phẩm của bạn và thúc đẩy sự cam kết của khách hàng với doanh nghiệp.
Giúp tiếp cận khách hàng đến website bán hàng trực tuyến của bạn 1 cách nhanh hơn. Là một phương tiện truyền thông mạnh mẽ truyền tải thông tin khuyến mãi đến khách hàng nhanh nhất
 SMS Marketing là một cách làm có chi phí thấp để bạn quảng bá thông tin đến với mọi người.

Trong các chiến dịch Marketing Online thì SMS Marketing là một chiến dịch hoàn hảo tổng thể nhất.

Làm thế nào để sử dụng SMS marketing như một phần trong chiến dịch đa kênh?

SMS marketing có thể hoạt động hiệu quả theo cách riêng của mình, cũng giống như nhiều kênh tiếp thị khác, nó làm việc thậm chí tốt hơn như là một phần của một chiến dịch tích hợp. Có thể nói rằng, nó sẽ thúc đẩy sự tương tác với các kênh tiếp thị khác, chẳng hạn như gửi thư trực tiếp, phương tiện truyền thông xã hội và email, để cải thiện kết quả trong chiến dịch tổng thể của bạn. Hãy cùng kiểm tra xem làm cách nào bạn có thể sử dụng tin nhắn SMS cho ba mục tiêu tiếp thị khác nhau:

Mục tiêu 1: Tìm kiếm các khách hàng mới

Với một số lượng thuê bao hùng hậu mà mọi người đang sử dụng, bạn sẽ dễ dàng để tìm ra được những khách hàng tiềm năng mới cho mình trong số đó. Nếu bạn đang cố gắng muốn thu hút khách hàng đến với cửa hàng quần áo online của mình, hãy gửi đi một bản tin mời chào với chương trình khuyến mại vô cùng hấp dẫn. Trong tin nhắn hãy nhớ để mọi người nhận biết thương hiệu của bạn và trang web bán hàng, để họ không phải bỡ ngỡ vì không biết làm thế nào để xem được sản phẩm.

Mục tiêu 2: Mời khách hàng tham gia đóng góp ý tưởng

Một cách tuyệt vời để sử dụng SMS marketing là mời khách hàng đóng góp cho kinh nghiệm thương hiệu của bạn theo một cách nào đó. Hãy tưởng tượng bạn muốn cập nhật trình đơn món ăn của mình trên cửa hàng trực tuyến hoặc kinh doanh ăn uống. Vậy tại sao không tổ chức một chiến dịch gửi thư trực tiếp cho khách hàng mời họ đóng góp ý kiến xây dựng thông qua tin nhắn SMS? Bạn có thể gửi 3 thực đơn mẫu và mời họ bỏ phiếu thông qua tin nhắn SMS cho loại mà họ thích nhất.

Sau khi nhận được phản hồi, bạn chỉ cần kiểm phiếu và thay đổi thực đơn của mình cho phù hợp với nhu cầu khách hàng. Nhưng một cách tốt hơn là hãy gửi lại một tin nhắn SMS cám ơn họ đã bỏ phiếu và cung cấp một chương trình giảm giá đặc biệt khi họ đặt hàng hay ghé thăm cửa hàng của bạn trong tháng này. Điều này sẽ tạo cho cả 2 bên cùng có lợi, bạn sẽ nhận được phản hồi của họ và tạo ra doanh thu nhiều hơn, trong khi khách hàng của bạn sẽ được phần thưởng là mua giảm giá sản phẩm bạn đang bán. Cách làm này có thể xem là vẹn cả đôi đường.

Mục tiêu 3: Lôi kéo khách hàng

SMS marketing cũng là một cách hiệu quả để giành lại khách hàng mua sản phẩm cho bạn, đặc biệt là khi bạn thực hiện nó trong chiến dịch tiếp thị đa kênh của mình. Ví dụ, bạn có thể gửi một thư trực tiếp hoặc email với đi kèm một lời mời đặc biệt. Một vài ngày sau đó, một tin nhắn văn bản có thể được gửi để nhắc nhở lại khách hàng về chương trình khuyến mãi bạn đang tổ chức. Ví dụ: “Bạn đã đọc email của chúng tôi chưa? Chỉ còn 3 ngày duy nhất để bạn có cơ hội mua giảm giá đến 60%”. Điều này là cực kỳ hiệu quả, khi mọi người đang không theo dõi hay mở email của mình thường xuyện, nó là cách nhanh chóng nhất để thay đổi hành vi của khách hàng.

Đây chỉ là ba ví dụ về cách SMS marketing có thể tăng cường các chiến dịch đa kênh của bạn hỗ trợ cho bán hàng trực tuyến, và còn rất nhiều lợi ích khác bạn sẽ có. Vì vậy, nếu bạn chưa từng làm điều này, hãy thử SMS marketing ngay trong chiến dịch tiếp thị của dooanh nghiệp mình. Để được hiệu quả hãy nhớ sử dụng kèm các kênh tiếp thị khác như mạng xã hội, Email marketing, bởi chúng cũng là các yếu tố đắc lực thúc đẩy quảng bá thương hiệu của bạn

Chúc các bạn có 1 chiến dịch Marketing Online qua SMS thành công!

Read More...

Thứ Ba, 9 tháng 12, 2014

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C

Doanh nghiệp muốn thành công thì cần phải hiểu rằng chiến lược marketing hỗn hợp - 4P ngày nay cần gắn liền với một chữ C (Customer).


Mục đích nhằm thể hiện quan điểm xuyên suốt là "hướng về khách hàng", lấy khách hàng làm trọng tâm để hoạch định chiến lược và triển khai các chương trình hành động ở mọi bộ phận của doanh nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực marketing.

Có một bài học vỡ lòng mà tất cả các sinh viên theo học chuyên ngành marketing cần phải biết là chiến lược marketing hỗn hợp, thường được gọi tắt là 4P :
  • Product (sản phẩm),
  • Price (giá),
  • Place (phân phối) và
  • Promotion (khuyến mãi, truyền thông).
Đây cũng là bốn yếu tố cơ bản và quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp không thể bỏ qua khi xây dựng các chiến lược marketing để đưa bất kỳ loại hình sản phẩm, dịch vụ nào ra thị trường.

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C

Gần đây, các chuyên gia marketing còn tiếp tục đưa vào chiến lược marketing hỗn hợp thêm nhiều chữ P khác như: People (con người), Process (quy trình), Physical Evidence (bằng chứng vật lý)…để tăng cường sức mạnh cho hoạt động marketing. Tuy vậy, chiến lược này chỉ có thể đem lại thành công nếu doanh nghiệp hoạch định và triển khai dưới góc nhìn khách quan từ khách hàng và người tiêu dùng, chứ không phải từ góc nhìn chủ quan của doanh nghiệp.

Góc nhìn khách quan từ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng được mong đợi của khách hàng, bán với mức giá mà khách hàng chấp nhận được, phân phối ở nơi thuận tiện cho khách hàng và làm công tác truyền thông theo cách mà khách hàng thích.

Chính vì vậy, các chuyên gia marketing đã đưa ra khái niệm 4C và gắn các C này với các P theo từng cặp để nhắc nhở những người làm marketing đừng quên rằng khách hàng mới là trọng tâm khi hoạch định các chiến lược marketing.
Các cặp P - C được phối ngẫu một cách có dụng ý này được thể hiện trong bài viết dưới đây:

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C 1

Chữ C đầu tiên - Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng) được gắn với chữ P - Product (sản phẩm) thể hiện quan điểm mỗi sản phẩm đưa ra thị trường phải thực sự là một giải pháp cho khách hàng, nghĩa là nhằm giải quyết một nhu cầu thiết thực nào đó của khách hàng chứ không phải chỉ là “cách kiếm lời” của doanh nghiệp.

Muốn làm tốt chữ C này, doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra nhu cầu đích thực của khách hàng, giải pháp nào để đáp ứng đúng nhu cầu này.

Thương hiệu thời trang N&M vừa ra đời là một ví dụ về việc tìm kiếm giải pháp cho người tiêu dùng. Khi trên thị trường có hai dòng sản phẩm tách biệt là trang phục văn phòng (nghiêm túc, cổ điển) và trang phục dạo phố, đi chơi (trẻ trung, phong cách), hãng thời trang này đã tìm ra “ngách” là kết hợp hai nhu cầu này vào trong một sản phẩm để có thể mặc đi làm (vẫn đứng đắn) kết hợp mặc đi chơi mà không thấy quá là cứng nhắc..

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C 2

Chữ C thứ hai - Customer Cost (chi phí của khách hàng) được gắn với chữ P - Price (giá) thể hiện quan điểm cho rằng giá của sản phẩm cần được nhìn nhận như là chi phí mà người mua sẽ bỏ ra. Chi phí này không chỉ bao gồm chi phí mua sản phẩm mà còn cả chi phí sử dụng, vận hành, và cả hủy bỏ sản phẩm. Chi phí này phải tương xứng với lợi ích mà sản phẩm đem lại cho người mua. Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu lợi ích ở đây bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.

Nhiều người đắn đo chưa mua ô tô không phải vì giá sản phẩm cao mà vì chi phí sử dụng quá cao (xăng dầu, phụ tùng, bảo dưỡng, bãi đỗ, tài xế…). Trong bối cảnh đó, các loại xe tiết kiệm nhiên liệu, phụ tùng rẻ và dễ dàng thay thế sẽ là một giải pháp tốt hơn cả.

Chữ C thứ ba - Convenience (thuận tiện) được gắn với chữ P - Place (phân phối) đòi hỏi cách thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp phải tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Điển hình của khía cạnh thuận tiện trong phân phối có thể kể đến mạng lưới máy ATM của các ngân hàng. ngân hàng nào có nhiều máy, bố trí nhiều nơi, máy ít bị trục trặc khi rút tiền, ngân hàng đó sẽ càng có nhiều khách hàng mở thẻ.

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C 4

Chữ C cuối cùng - Communication (giao tiếp) được gắn với chữ P - Promotion (khuyến mãi, truyền thông) yêu cầu công tác truyền thông phải là sự tương tác, giao tiếp hai chiều giữa doanh nghiệp với khách hàng. Doanh nghiệp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của khách hàng và “nói” cho khách hàng nghe là sản phẩm sẽ đáp ứng những tâm tư, nguyện vọng đó như thế nào. Một chiến lược truyền thông hiệu quả phải là kết quả của sự giao tiếp, tương tác giữa sản phẩm, thương hiệu với khách hàng từ đó tạo ra mối liên kết dài hạn với khách hàng.

Không ít doanh nghiệp hiện nay thực hiện quảng cáo theo kiểu “tuôn ra xối xả” một chiều từ phía doanh nghiệp, bất chấp người tiêu dùng có chấp nhận hay không. Nhiều thông điệp, chiến dịch truyền thông còn gây rối rắm, khó hiểu, thậm chí phản cảm cho khách hàng. Và chúng hoàn toàn không mang ý nghĩa giao tiếp hay trao đổi thông tin.

Và như vậy, sẽ không bao giờ sản phẩm hay thương hiêu đạt được thiện cảm, nói chi đến đồng cảm từ phía khách hàng. Kết quả là sản phẩm cùng với thương hiệu rất dễ bị khách hàng lãng quên. Truyền thông giao tiếp hai chiều được các công ty chuyên nghiệp thực hiện thông qua việc lắng nghe phản hồi của khách hàng, phân tích phản ứng của khách hàng và đo lường kết quả của các đợt truyền thông để có sự hiệu chỉnh cần thiết cho một phần hoặc toàn bộ chiến dịch.

Chia sẻ: Marketing từ 4P đến 4C 5

Chắc chắn là sẽ còn cần nhiều chữ C hơn để thể hiện góc nhìn khách quan từ phía khách hàng thay cho góc nhìn chủ quan từ phía doanh nghiệp. Cho dù là 4P, 7P hay nhiều P hơn trong marketing ngày nay, thì mỗi chữ P đều cần gắn liền với một chữ C (Customer) để thể hiện quan điểm xuyên suốt là “hướng về khách hàng”. Không cách nào khác, doanh nghiệp phải lấy khách hàng làm trọng tâm để hoạch định chiến lược và triển khai các chương trình hành động ở mọi bộ phận của doanh nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực marketing.

Ở đâu không có thế độc quyền, không có sự áp đặt vô lý từ phía người bán đối với người mua, ở đó, mỗi chữ C sẽ là kim chỉ nam hành động để doanh nghiệp hướng tới thành công.
Read More...

Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014

5 Chỉ số đánh giá hoạt động của Fanpage Facebook

Hiện nay các doanh nghiệp tham gia vào thị trường Online rất nhiều, mà hình thức kinh doanh trên face không phải là hiếm gặp. Quảng cáo trên face hiện đang thu hút rất nhiều khách hàng, nhiều DN đã tạo ra các Fanpage để lấy những khách hàng tin cậy nhất, để sản phẩm luôn được theo dõi.  

Với Facebook, chúng ta có sẵn mục insight để có những báo cáo căn bản về: reach, like, visit, post và people. Tuy nhiên những con số này chỉ thể hiện mức tổng quát và cần phải phân tích thêm bằng những dữ liệu thô bạn xuất ra. Và bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn, từ những data sẵn có “xào” ra một report để đánh giá hoạt động một fan page của mình.

1. Độ lớn của Fan page
Đó chính là lượng người dùng like fanpage của bạn. Đây là chỉ số quan trọng nhất bạn cần theo dõi và đánh giá thường xuyên. 
Hiệu quả được đánh giá: 
– Tăng trưởng tự nhiên: sự thay đổi của net like (tổng lượng like mới – unlike) là dấu hiệu cho thấy các hoạt động Marketing Online của bạn và các nội dung bạn xây dựng trên fan page hiệu quả đến đâu trong việc mang tới những người quan tâm mới và những khách hàng tiềm năng mới like fan của bạn.

– Trong quảng cáo Facebook: nếu fan page chủ định sẽ có sử dụng quảng cáo để phát triển hoạt động, thì lượng fan và những người trên Facebook có hành vi sở thích giống fan sẽ là nhóm công chúng tiềm năng đầu tiên cho những mẫu quảng cáo này. Theo kinh nghiệm của tôi, thì dùng cách xác định công chúng như vậy thì CTR và Cost per engagement rất thấp. Bạn có thể dễ dàng cài đặt để quảng cáo nhắm vào hai đối tượng này thông qua công cụ có sẵn trên Facebook Ad manager.

– So sánh với đối thủ cạnh tranh: vì lượng like là con số có thể nhìn thấy được trên mỗi fan page, do đó bạn có thể dễ dàng truy cập các fan page của đối thủ vào mỗi tháng rồi vẽ biểu đồ cột để so sánh với lượng fan của bạn. Nếu như lượng fan của bạn thấp hơn rất nhiều, thì hãy cố gắng để phát triển fan thông quaemail marketing, các dịch vụ khách hàng, các chiến dịch quảng cáo hiển thị đang chạy khác hoặc quảng cáo Facebook.

5 Chỉ số đánh giá hoạt động của Fanpage Facebook

2. Tỷ lệ tương tác (Engagement Rate – ER)

Như bài viết Làm gì khi Organic Rate về 0%, ER là chỉ số quan trọng nhất trong thời điểm hiện tại khi bạn đang cố gắng duy trì hoạt động của page tốt như trước kia. ER chung càng cao thì organic reach sẽ càng tốt do thuật toán hiển thị của Facebook sẽ lựa chọn nội dung của bạn để thể hiện trên newsfeed của fan.

Công thức tính ER:

5 Chỉ số đánh giá hoạt động của Fanpage Facebook

Bạn hãy xuất dữ liệu từ insight trong fan page theo biến số là bài đăng để có những data này. Lưu ý: like, comment, share là tổng số tương tác có được từ “Tổng số bài đăng”, và tất cả thông số này được tính trong cùng 1 khoảng thời gian nhất định.

Nếu bạn muốn so sánh chỉ số này với đối thủ cạnh tranh, hãy tìm đến các trang tổng hợp về social medianhư social bakers để tìm thông số của thương hiệu đó. Tất nhiên, chỉ thương hiệu nổi tiếng hoặc thuộc top mới có trong danh sách này.

Vì chỉ số này rất quan trọng, nên tôi khuyên các bạn, nếu như ER quá thấp so với các thương hiệu khác trong ngành, hãy ra quyết định quảng cáo hoặc tổ sức sự kiện, khuyến mãi (offer) để tăng mức tương tác.

3. Loại bài đăng có khả năng tương tác tốt

Facebook phân loại các post của bạn thành: Chữ (Status), Note, Link, Ảnh, Video

Bạn có thể theo dõi chỉ số này ở hai chế độ: có hướng tới đối tượng (thông số sẽ bao gồm hiệu quả của các quảng cáo) và tự nhiên (loại bỏ các tác động từ quảng cáo). Các con số này chỉ ra rằng loại bài đăng nào được fan và bạn của fan tương tác tốt nhất.

Khi bạn đã nắm được xu hướng này, thì bạn sẽ có hướng để tinh chỉnh cách thể hiện nội dung (chữ, ảnh, video hay link) sao cho post đó sẽ có ER cao nhất có thể.

4. Share

So với like hay comment thì share là một hành động có mức độ gắn kết cao nhất trong hệ thống mạng xã hội và hành vi tạo ra độ lan truyền. Share sẽ giúp reach của page tăng mạnh hơn do các nội dung được chia sẻ sẽ dễ dàng hiển thị trên news feed của những người chưa là fan của bạn. Mặt khác, về mặt kỹ thuật, hành vi này sẽ giúp các nội dung sau này sẽ dễ dàng hiện ở news feed của fan hơn vì thuật toán EdgeRank được tinh chỉnh dựa trên hành vi tương tác của người dùng. Nói cách khác, fan càng tương tác với một fan page thì nội dung của fan page sẽ càng được xuất hiện nhiều hơn.

Xét về mặt giá trị nội dung, một post được share thì điều đó có nghĩa là nội dung này hấp dẫn, dẫn đến những người nhìn thấy post sẽ tương tác nhiều hơn, và ER tăng.

Việc thống kê lượng share sẽ cần việc xuất dữ liệu thô theo ngày từ Facebook Insight. Bạn nên so sánh tổng lượng share theo ngày, tuần và tháng để có cái nhìn tổng quát tốt hơn xem Page đang hoạt động hiệu quả về mặt nội dung đến đầu để có kế hoạch đầu tư vào các tháng tiếp theo.5 Chỉ số đánh giá hoạt động của Fanpage Facebook

5. Reach

Với ý nghĩa thực sự của reach thì đây là chỉ số được xếp thứ tự quan trọng sau cùng vì reach cao không đồng nghĩa fan page của bạn tốt. Tuy nhiên, không có chỉ số reach thì bạn cũng không thể đo lượng mức độ lan tỏa nội dung đến mức độ nào.

Reach gồm hai loại: tự nhiên và trả tiền. Reach tự nhiên (organic reach) là việc nội dung được nhìn thấy bởi fan và những người nhìn thấy trên news feed do bạn bè của họ tương tác nhiều với nội dung đó (lan truyền – virality). Reach trả tiền (paid reach) thuần túy là reach mang tới từ việc sử dụng tính năng quảng cáo của Facebook để tiếp cận tới những nhóm người sử dụng Facebook cụ thể.

Thông số này bạn được Facebook thể hiện bằng biểu đồ trong insight và rất được chăm chút vì chỉ số này tạo ra động lực quảng cáo khá lớn. Nếu như tỷ lệ reach của bạn trên số lượng fan thấp (khoảng dưới 8%) thì bạn nên xem lại ER để tìm cách cải thiện vì tăng mức độ tương tác sẽ tăng reach ổn định. Một cách khác để tăng lượng reach là sử dụng quảng cáo hoặc tăng lượng fan của page. Cách thứ hai sẽ nghiêng về việc mang lại sức sống cho page và tăng trưởng reach lâu dài.

Kết luận

Việc theo dõi và báo cáo hoạt động của fan page Facebook nên được làm hàng tuần và hàng tháng. Khi đánh giá các chỉ số, việc so sánh chéo giữa các chỉ số là cần thiết thay vì chỉ đánh giá vào từng chỉ số cá biệt. Nguyên nhân là do sự thay đổi một chỉ số có thể ảnh hưởng tới những chỉ số khác như một hệ quả, ví dụ: tăng like => tăng reach, tăng tương tác => tăng reach, tăng reach => tăng like,…

Chỉ số quan trọng nhất bạn cần giữ vững như một yếu tố cốt lõi nhất là ER vì nó mang tới giá trị thật cho fan page, thúc đẩy conversion rate từ Facebook.
Theo: marketingbakers.com
Read More...